Cầu vồng sau mưa

Cầu vồng sau mưa

Chúng tôi ôm chầm lấy nhau sau cú sút của Leon Goretzka, hét đến nỗi cổ họng bị rát đến tận ngày hôm sau. Cuối cùng thì bao công sức chờ đợi, chầu chực ở sân rồi về nhà người bạn tổ chức xem chung đã không biến thành thảm họa. Chỉ một cái sảy chân thôi, Đức có thể đã bị loại ngay từ vòng bảng rồi.

Cuộc chạy trốn của Andriy Shevchenko

Cuộc chạy trốn của Andriy Shevchenko

Trước khi Andriy Shevchenko và đội tuyển Ukraine đến dự EURO 2020, nhiều người đã nhắc lại câu chuyện cũ của anh, về những gì đã xảy ra ở Chernobyl hơn bốn thập kỷ trước.

Bắc Macedonia và câu chuyện cổ tích vô bổ

Bắc Macedonia và câu chuyện cổ tích vô bổ

Chuyến phiêu lưu của Bắc Macedonia tại EURO 2020 đã kết thúc từ cách đây 5 ngày và dù UEFA rất hào hứng với sự xuất hiện lần đầu của đội tuyển nhỏ bé này, đây vẫn là một trải nghiệm không bổ ích chút nào với các bên tham gia.

Điểm mù của gió

Điểm mù của gió

Khi mới tốc lên, cuồng phong có thể cuốn đi mọi thứ. Song, khi đã chạm đến và vượt qua giới hạn, những trận gió lại hoàn toàn có thể bị chặn đứng dưới chân vài bức tường rêu.

Trong đầu người Ý nghĩ gì?

Trong đầu người Ý nghĩ gì?

Hầu hết những người xem đội Ý chơi bóng từ đầu giải đến giờ đều có thể ít nhất một lần thắc mắc như vậy, đặc biệt là trận đấu đêm qua.

Chiếc Pizza của Mancini

Chiếc Pizza của Mancini

Không cần phải mang quá nhiều hành lý tới EURO 2020, Roberto Mancini chỉ cần một cái lò nướng bình thường là đủ để ông thực hiện bữa tối thịnh soạn chiêu đãi tifosi. Italia tiến vào vòng 1/8 với phong cách gọn nhẹ, đơn giản nhưng ngon xuất sắc của một cái pizza.

Còn sống, còn tin

Còn sống, còn tin

Thế hệ này của Croatia đã mỏi mệt rồi, và bóng đá cũng đã thay đổi quá nhiều. Thế nhưng, rất may là theo dòng dâu bể, những gì tinh túy nhất vẫn còn chưa bị cuốn trôi đi. Chúng ở lại, để khi cuộc chơi hạ màn, không có lời than tiếc nào phải thốt lên cho phẩm giá và lòng kiêu hãnh.

Thời thế. Và anh hùng.

Thời thế. Và anh hùng.

Ai cũng thấy là quỹ đạo cuộc chơi đã bị bẻ ngoặt 180 độ như thế nào, kể từ khi Kevin de Bruyne xuất hiện. Bởi vậy, khi Romelu Lukaku được xướng tên là Star of the Match, có lẽ ngoại trừ các thành viên của hội đồng kỹ thuật – những người trực tiếp ra quyết định – hầu hết những người đã theo dõi cả 90 phút cuộc lội ngược dòng ấy đều sẽ nhướn mày lên một chút.

Luka Modric: Nhảy múa với ký ức ngày tận thế

Luka Modric: Nhảy múa với ký ức ngày tận thế

“Bị ghim chặt xuống sàn với chiếc giường gần đó đóng vai trò mái che khẩn cấp, một gia đình bị chiến tranh vây hãm đôi khi sẽ phải ngồi im hàng giờ. Cách đó nhiều dặm, súng cối nã về phía họ một cách bừa bãi, may mắn bay lướt qua trước khi khiến mặt đất rung chuyển trong vang dội”.

Dĩ vãng nhạt nhoà

Dĩ vãng nhạt nhoà

Không chỉ có mỗi đại dịch khiến Euro 2020 trở nên đặc biệt hơn thông thường, mà cuộc chạm trán giữa đội tuyển Scotland và đội tuyển Anh sẽ là dịp để người hâm mộ bóng đá hoài niệm, dù đó là một kiểu kí ức vô thực. 149 năm trước, hai đội bóng của Vương Quốc Anh đã khai sinh ra khái niệm kình địch với trận bóng quốc tế đầu tiên trong lịch sử môn thể thao vua.

Hương vị của tự do

Hương vị của tự do

Làm sao tránh được, cú sút phạt đền hỏng ăn ấy sẽ còn được nhắc lại nhiều, như một nỗi ám ảnh. Song, màn trình diễn trên những tầng mây kết tinh bằng hai đường chuyền “dọn cỗ” cho Aaron Ramsey và Connor Roberts trở thành những người hùng sẽ còn được nhớ tới nhiều hơn thế, bất kể Xứ Wales của Gareth Bale dừng bước ở chặng đường nào.

Đội tuyển Ý: Bóng đá không phải cuộc chiến

Đội tuyển Ý: Bóng đá không phải cuộc chiến

Cái đẹp là trung tâm trong văn hóa của nước Ý, nhưng đấy chưa bao giờ là mục đích của họ trong một trận bóng đá. Qua hai trận đấu, Roberto Mancini và các cầu thủ của ông đã cho thấy một cách tiếp cận khác.

Đan Mạch: Nỗi đau của người trưởng thành

Đan Mạch: Nỗi đau của người trưởng thành

Bệnh viên nơi Christian Eriksen đang điều trị nằm không xa sân Parken. Khi 25.000 người hâm mộ Copenhagen trở lại nơi này để cổ vũ cho đội nhà trong cuộc đọ sức với Bỉ, Eriksen thậm chí có thể nghe được tiếng huyên náo. Cảm giác nằm bất lực một chỗ quả thật là một nỗi đau, nhưng Eriksen không phải người duy nhất của Đan Mạch trải qua điều tồi tệ này.

Góc nhìn HLV Phạm Minh Đức: 'Cơn sóng thần' mang tên Italia

Góc nhìn HLV Phạm Minh Đức: 'Cơn sóng thần' mang tên Italia

Tôi gần như không bỏ trận đấu nào từ đầu Euro này và thực sự xem Italia đá quá thích. Pháp, Đức hay Bồ Đào Nha cũng không chơi được như thế này.

Tây Ban Nha và Đức bế tắc: Số 9, không ghi bàn được không?

Tây Ban Nha và Đức bế tắc: Số 9, không ghi bàn được không?

Khi Tây Ban Nha lập kỷ lục về số cú sút oanh tạc khung thành Thụy Điển (17 lần) rồi nhận về 0 bàn thắng, và Đức không có cách nào cào rách được áo giáp của đội tuyển Pháp trong một thế trận giằng co ngang ngửa, họ có lẽ đều nghĩ rằng mình đang thiếu một thanh gươm sắc.

Les Bleus: Từ trên cao nhìn xuống

Les Bleus: Từ trên cao nhìn xuống

Không có gì bất ngờ, cả việc Paul Pogba nhận danh hiệu Star of the Match, lẫn chuyện ĐT Pháp thư thả lấy trọn ba điểm từ tay những người láng giềng Đức. Cả hai điều đó đều vô cùng xứng đáng. Tuy vậy, dường như chính vì thế mà những địch thủ sắp tới của Les Bleus lại có nhiều cơ hội để tự tin hơn...

Ronaldo và giá trị của những khoảnh khắc

Ronaldo và giá trị của những khoảnh khắc

Suốt 16 năm, từ chân le ve bên ngoài đến trở thành nhân vật chính, lúc nào Cristiano Ronaldo cũng có trong khuôn hình mỗi khi cần lục lại ký ức tại các kỳ EURO. Không chỉ là một thiên tài chớp thời cơ, anh còn là cầu thủ chọn vị trí số 1 trong dòng lịch sử.

Xứ Wales vs Thụy Sĩ: Kỳ EURO cô đơn...

Xứ Wales vs Thụy Sĩ: Kỳ EURO cô đơn...

Xứ Wales chuẩn bị cho EURO 2020 như thế nào? Đội trưởng Gareth Bale không ghi bàn cho ĐTQG kể từ 2019, HLV Ryan Giggs phải ra tòa ở Anh và bị tước quyền dẫn dắt do những rắc rối bên ngoài. Nếu không có phong trào "Wales away", đây sẽ là kỳ EURO cô đơn nhất của "Những chú rồng".

Kể chuyện EURO 1996: Màu chàm ám ảnh khi bóng đá về nhà

Kể chuyện EURO 1996: Màu chàm ám ảnh khi bóng đá về nhà

EURO 1996 tổ chức tại Anh, nước chủ nhà thả nhẹ câu slogan "Khi bóng đá về nhà". Nhưng bóng đá năm đó giống như một đứa con ngỗ ngược, trở về nhà trong vài tuần, coi nơi này không khác gì một khách sạn và sau đó nhận lời mời tốt hơn từ người Đức.

Kể chuyện EURO 1992: Chức vô địch của kẻ bị loại

Kể chuyện EURO 1992: Chức vô địch của kẻ bị loại

Trước 1992, người ta chỉ biết tới cổ tích của Đan Mạch trên những bút tích của Hans Christian Andersen, nhưng sau 1992, thế giới bóng đá đã được nhìn thấy một câu chuyện cổ tích thật sự trên sân cỏ. Bằng một cách nào đó, vô vàn những thứ không thể đã tập hợp lại với nhau để viết nên một kỳ quan sống của làng túc cầu.